1

Nội Dung Bài Viết




1.  Xem video


【Thiên Nhiên】Mây - Sự hình thành, tại sao mây lơ lững#1


2.  Mây hình thành như thế nào


  • Có nhiều nguyên nhân hình thành mây.
    1. Nguyên nhân chính hình thành mây là chuyển động của không khí.
    2. Không khí chuyển động lên cao, nó sẽ tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, hơi nước trong đó bão hòa và ngưng đọng lại.
  • Không khí bay lên cao có thể do nhiều nguyên nhân.
    1. Không khí bị mặt đất đốt nóng.
    2. Không khí trượt lên cao theo sườn đồi núi.
    3. Hoặc do băng tan tạo ra lớp không khí lạnh.
  • Mây thường được cấu tạo từ 2 thành phần.
    1. Hoặc từ giọt nước. Hai là từ các tinh thể băng, và thường có nhiệt độ 0 độ C.
    2. Vì tác động của gió thổi, nên mây chỉ di chuyển theo chiều ngang.

    3.  Tại sao mây lại có nhiều màu sắc


  • Đầu tiên là màu xám tối.
    1. Vào những ngày trời âm u, phạm vi phân bố của mây rất rộng, hầu như che phủ cả bầu trời.
    2. Nên ánh sáng mặt trời khó có thể xuyên qua được, vì thế mây có màu xám tối.
  • Mây trắng ?.
    1. Những lúc trời nắng ráo→ Lượng mây trên bầu trời rất ít, mây được mặt trời chiếu sáng, nên hầu hết những đám mây này đều có màu trắng.
  • Mây màu đỏ.
    1. Những đám mây vào hoàng hôn luôn có màu đỏ
    2. Là do khi đó, ánh nắng mặt trời chiếu xiên, và khi chiếu vào đám mây, tất cả màu sắc được giữ lại
    3. chỉ có ánh sáng đỏ thoát ra ngoài, và tiếp tục phản chiếu lên lớp mây khác.

    4.  Có bao nhiêu loại mây


  • Đầu tiên là mây tầng cao.
    1. Đặc điểm là chân mây cao trên 6km, thường là tinh thể băng, không có bóng dâm, màu trắng.
  • Kế đến là mây tầng giữa.
    1. Mây này có chân mây cao từ 2-6km, tầng này thường hỗn hợp nhiều loại mây, nên thường dày hơn mây tầng cao.
    2. Đặc biệt, mây này tạo ra quầng sáng quanh Mặt trời.
  • Mây thứ ba là mây tầng thấp
    1. Được cấu tạo từ các giọt nước, tạo thành những đám mây màu xám.
    2. Đây là tầng mây mà mắt ta vẫn quan sát nó hằng ngày.
  • Tầng cuối là mây đối lưu.
    1. Là tầng mây tạo ra sấm sét
    2. Nằm rất cao, gần bầu khí quyển trái đất.
    3. Máy bay thường bay ở tầng mây này.

    5.  Sấm sét và mây có liên hệ thế nào


  • Sét, hay còn gọi tia sét.
    1. Được cấu thành từ điện, và được phóng đi từ đám mây và mặt đất.
    2. Đám mây này gồm 2 phần, đó là phần mây có điện tích dương (+), Và đám mây có điện tích âm (-).
    3. Vì là hai cực trái dấu, nên đám mây sẽ phóng điện vào nhau.
  • Tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000km/h.
  • Sét là sự di chuyển của các ion, nhưng hình ảnh của sét là do dòng plasma phát sáng.
  • Nhiệt độ của sét quá lớn, lớn đến nỗi sau một cú đánh vào cát trắng, cũng có thể hóa thành thủy tinh.
  • Khi có sét thì tránh các đồ dùng điện, ở yên trong nhà, hoặc kiếm nơi an toàn tránh trú.
  • 6.  Mây nặng, nhưng không rơi xuống


  • Thực ra mây rất nặng.
    1. Tuy chỉ là những giọt nước, nhưng vì chúng liên kết với rất nhiều giọt nước khác, nên trọng lượng chúng có thể lên tới 1 triệu tấn, nặng hơn không khí rất nhiều.
  • Vậy tại sao nó lại không rơi xuống.
    1. Câu trả lời là do khí ấm.
    2. Khí ấm do quá trình tỏa nhiệt của hơi nước sau ngưng tụ, do được khí này đốt nóng. nên mây được bay cao hơn.
    3. Lúc này có sự thay đổi trong khối lượng. Độ nặng của mây, bằng độ nặng hay trọng lượng của không khí. Nên mây không bao giờ rơi xuống.

    7.  Điện toán đám mây


  • Được dùng trong Khoa học máy tính, cụ thể là việc lưu trữ dữ liệu.
  • Có thể ví đám mây này như là thư viện. Nơi mà bạn có thể lưu giữ những video, hình ảnh, hoặc tài liệu công việc.
  • Và bạn có thể chia sẻ dữ liệu cho người khác, mà ít khi xảy ra lỗi hỏng hóc.
  • Vậy, đám mây điện toán giống mây thường ở chỗ nào.
    1. Thay vì dữ liệu được lưu trên ổ cứng máy tính, nó sẽ được tải lên trên máy tính của nhà cung cấp dịch vụ đám mây, bằng kết nối internet.
    2. Vì tải lên và nằm lơ lửng trên đó, nên nó được đặt theo tên là đám mây.




    Bài Viết Liên Quan